Bệnh sỏi thận thường gặp ở nam nhiều hơn nữ; lứa tuổi thường mắc
là từ 35 – 55 tuổi. Đây là độ tuổi lao động chính trong gia đình và xã hội. Vì
vậy, bệnh không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mà còn ảnh
hưởng đến đời sống kinh tế gia đình và xã hội.
Sỏi thận được tạo thành từ các khoáng chất trong nước tiểu kết
tủa. Ngoài việc gây đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân trong cuộc sống, sỏi thận
còn có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến nhiều chức năng của
cơ thể và cả tính mạng.
I. Những biến chứng nguy hiểm của sỏi thận gây ra như:
1.Tắc đường tiết niệu
Những viên sỏi nằm trong lòng đường tiểu như đài thận, bể thận,
bàng quang đều có khả năng rơi vào niệu quản hoặc niệu đạo và gây ra tắc nghẽn.
Khi sỏi còn nhỏ rất khó có thể phát hiện để chữa trị kịp thời vì thế đã tạo cơ
hội cho sỏi rơi vào niệu quản và niệu đạo gây tắc đường tiểu. Khi đó hệ niệu
đạo sẽ co bóp mạnh để tống sỏi ra ngoài điều này sẽ dẫn đến những cơn đau buốt.
Ngoài ra, sỏi còn gây ra hiện tượng ứ nước ở thận và niệu đạo. Nếu không được
lấy ra kịp thời sau một thời gian dài thận bị ứ nước sẽ không thể phục hồi nữa
và gây ra hiện tượng bí tiểu.
2. Nhiễm trùng
Viên sỏi với những cạnh sắc nhọn nằm lâu ngày trong hệ niệu đạo
sẽ dễ gây nhiễm trùng cho bệnh nhân. Những biểu hiện thường gặp ở thể bệnh nhẹ
như đau lưng, tiểu dắt, tiểu ra mủ, sốt cao. Nặng hơn có thể gây ra thận ứ mủ
hoặc thận hóa mủ.
Nếu bệnh không được phát hiện sớm mà để tình trạng bệnh bị nhiễm trùng thì việc
điều trị sẽ rất khó khăn.Chỉ khi nào tình trạng nhiễm trùng được thuyên giảm
thì bệnh mới có thể được chữa trị một cách triệt để.
3. Suy thận cấp và mãn tính.
Đây là tình trạng vô cùng nguy hiểm có thể gây tử vong cho người
bệnh khi cả hai quả thận đều xảy ra hiện tượng tắc dẫn đến vô niệu. Qúa trình ứ
nước cộng với nhiễm trùng sẽ làm hủy hoại dần dần mô thận. Lúc này bệnh nhận sẽ
cần được đưa đến các cơ sở y tế uy tín để chạy thận hàng tuần với một khoản chi
phí khá lớn.
4. Vỡ thận
Vỡ thận xảy ra khi bị ứ quá nhiều nước trong khi vách thận mỏng.
Tuy nhiên trường hợp này rất hiếm gặp.
Như vậy mới biết, biến chứng sỏi thận nguy hiểm như thế nào. Lời khuyên tốt
nhất dành cho bệnh nhân vẫn là việc thăm khám phát hiện sớm bệnh để điều trị
bệnh sỏi thận sớm.
II. Phương pháp điều trị sỏi thận
1.Những trường hợp nên điều trị bằng phẫu thuật
Với những sỏi có kích thước lớn hoặc đã có biến chứng như: đau
quặn thận, ứ nước ở thận, giãn thận, thận nhiễm mủ, suy thận,… thì việc phẫu
thuật là cần thiết. Ngày nay, ngoài phương pháp mổ mở, còn có nhiều phương pháp
như: lấy sỏi thận qua da, phẫu thuật nội soi lấy sỏi,…giúp hạn chế những nhược
điểm khi phẫu thuật. Tuy nhiên bệnh nhân vẫn không muốn điều trị bằng phương
pháp này bởi vì phẫu thuật thường gây đau kéo dài, để lại một số biến chứng như
bí tiểu, hẹp niệu quản, tổn thương thận, tốn kém chi phí, mất thời gian nằm
viện, bệnh tái phát trở lại, đòi hỏi trang thiết bị hiện đại và trình độ chuyên
môn cao của đội ngũ thầy thuốc,…
2.Trị sỏi thận đúng cách không cần phẫu thuật
Phẫu thuật là trường hợp bất đắc dĩ phải sử dụng, còn hầu hết
bệnh nhân đều hy vọng và mong muốn có thể điều trị khỏi bệnh bằng thuốc.
Việc điều trị bằng thuốc sẽ có hiệu quả với những sỏi nhỏ hoặc
chưa có biến chứng. Khi đó, việc dùng các thuốc uống giúp tan sỏi sẽ thích hợp
hơn cả bởi tính an toàn, tiện dụng, ít tốn kém và thích hợp với những người thể
trạng yếu, người già,…
Các thuốc điều trị sỏi thận để có hiệu quả tốt nhất thì phải đáp ứng được
các
yêu cầu sau: có tác dụng bào mòn sỏi nhanh, giãn cơ trơn để viên sỏi dễ dàng ra
ngoài mà không gây ứ, tắc, không gây đau, chống viêm, kháng khuẩn để ngăn ngừa
các biến chứng có thể xảy ra, giảm đau.
Với các tác dụng trên thì các thuốc Đông Y có ưu thế vượt trội
hơn so với các thuốc Tây Y cả về hiệu quả điều trị lẫn tính an toàn, có thể sử
dụng lâu dài mà không gây ra tác dụng phụ có hại cho cơ thể.
Trong các thuốc điều trị sỏi thận hiện nay, THUỐC CỐM TRỊ SỎI
THẬN SIRNAKARANG chứa tinh chất cao Kim Tiền Thảo có tác dụng làm ngưng sự gia
tăng kích thước của sỏi, đồng thời nhanh chóng bào mòn sỏi theo cơ chế “nước
chảy đá mòn”. Không những thế, SIRNAKARANG còn có tác dụng pha loãng dòng nước
tiểu, lợi tiểu, giãn cơ trơn niệu quản giúp tống nhanh viên sỏi ra ngoài mà
không gây ứ tắc hay gây đau. Mặt khác, SIRNAKARANG có tác dụng chống viêm,
kháng khuẩn, giảm đau từ đó ngăn ngừa các biến chứng của sỏi thận.
THUỐC CỐM TRỊ SỎI THẬN SIRNAKARANG có khả năng cân bằng lượng
khoáng chất trong nước tiểu, kiểm soát tốt ngăn không cho các khoáng chất này
phát triển vượt mức vì vậy có tác dụng trị bệnh sỏi thận dứt điểm, ngăn ngừa
tái phát, không cho hình thành thêm các viên sỏi mới. Đối với những bệnh nhân
sỏi thận sau khi phẫu thuật lấy sỏi hay tán sỏi,..nên dùng THUỐC CỐM TRỊ SỎI
THẬN SIRNAKARANG để phòng ngừa bệnh tái đi tái lại nhiều lần.
III. Ưu điểm của thuốc cốm trị sỏi thận SIRNAKARANG :
+ Điều trị triệt để bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi tiết
niệu, sỏi niệu đạo. Hiệu quả lâu dài.
+ Với thành phần 100% là thảo dược tự nhiên. Nguồn dược liệu
được trồng theo tiêu chuẩn GACP WHO đảm bảo chất lượng tuyển chọn chặt chẽ.
+ Được sản xuất theo tiêu chuẩn GMP-WHO và được Bộ Y Tế cấp phép
lưu hành trên toàn quốc.
+ Bào chế dạng CỐM dễ hấp thu nên cho hiệu quả cao hơn các dạng
bào chế khác.
+ Chi phí thấp.
+ Không biến chứng (như phẫu thuật, tán sỏi) và không gây phản
ứng phụ.
+Thời gian điều trị bệnh tùy vào vị trí và kích thước của sỏi.
IV.Trong quá trình điều trị và sau khi đã khỏi bệnh, bạn nên lưu
ý:
+ Nên uống khoảng 2,5 - 3 lít nước lọc mỗi ngày (chia ra uống
đều nhiều lần trong ngày).
+ Ăn thực phẩm chứa ít muối, giảm bớt những thực phẩm chứa
protein động vật có nhiều trong các loại thịt như thịt lợn, thịt gia cầm,
trứng, hải sản…
+ Ngoài ra cần giảm thức ăn có hàm lượng canxi cao, axit
ascorbic và oxalat, sản phẩm sữa, pho mai, chocolate, rau xanh, trà đặc, đậu
phộng…
+ Vận động thể lực đều đặn và nhẹ nhàng.
+ Tránh nhịn tiểu.
Comments[ 0 ]
Post a Comment